ĐƯỜNG TRONG MÁU TĂNG (blutzucker)


   Trở về trang chủ   http://besucherzaehler.co
Nếu lượng đường trong máu liên tục ở mức cao có thể dẫn đến các biến chứng trong tương lai như bệnh tiểu đường, vấn đề về mắt, thận và các bệnh thần kinh, tim mạch…

Những dấu hiệu lượng đường trong máu cao ở phụ nữ

Những triệu chứng khi chị em phụ nữ bị tăng đường huyết:
- Rất nhanh đói và nhanh khát nước
- Đi tiểu nhiều lần
- Cảm giác mệt mỏi, sút cân bất thường
- Sức đề kháng giảm, khi bị thương các vết thương lâu lành 
- Âm đạo và da dễ bị nhiễm trùng
- Thị lực giảm, không nhìn rõ.
Ngoài ra, nếu chẳng may bị đường trong máu cao, chị em có thể gặp một số triệu chứng khác sau:
 - Khô miệng
 - Đau đầu thường xuyên
 - Khó thở
 - Thần kinh bị tổn thương dẫn đến độ nhạy cảm mất dần.
 - Dạ dày có vấn đề, chẳng hạn như táo bón mãn tính và tiêu chảy
 - Mất ngủ
 - Không tập trung
  Khi có dấu hiệu đường trong máu cao, việc cần thiết phải làm là nhanh chóng đưa nó xuống trở lại ở mức bình thường.
  Đối với những phụ nữ và nam giới bị tiểu đường, khi lượng đường trong máu tăng cấp tính thì chỉ cần tiêm insulin để hạ xuống.
  Có nhiều biện pháp giúp ngăn chặn tình trạng tăng đường huyết bất thường. Trong đó, các thực phẩm chúng ta ăn đóng một vai trò rất lớn trong việc kiểm soát mức đường trong máu cao. Nên tránh các loại thực phẩm có nhiều đường, chất béo và nhiều natri. Duy trì trọng lượng cơ thể ổn định ở mức lý tưởng nhất cũng có ý nghĩa rất lớn, bởi nhiều người trọng lượng cơ thể tỉ lệ thuận với lượng đường trong máu.

CHẾ ĐỘ ĂN GIẢM ĐƯỜNG HUYẾT TRONG MÁU

Lượng đường huyết (đường trong máu ) cao sẽ dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe, đáng chú ý nhất là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường, những người có tiền sử bệnh này càng phải chú ý nhiều hơn. Bệnh nhân tiểu đường cần phải có chế độ ăn uống hợp lý nhằm giảm thiểu tối thiểu lượng đường trong máu lên cao quá hoặc xuống quá thấp. Những người đã từng bị tiểu đường hoặc huyết thống có người bị bệnh này cần đề phòng, có thể làm giảm mức đường trong máu bằng chế độ ăn của họ . Còn nếu bạn đã mắc bệnh tiểu đường,chế độ ăn uống và luyện tập sẽ không giúp bạn khỏi bệnh, lúc này uống thuốc là lựa chọn tốt nhất đối với bạn.
BƯỚC 1 : LỰA CHỌN THỰC PHẨM :
1. Hiểu được tầm quan trọng của việc lựa chọn thực phẩm : Việc chọn thực phẩm đối với bữa ăn hàng ngày rất quan trọng, nhiều người lựa chọn sai sẽ gây ra việc tăng dần hoặc tăng đột ngột lượng đường huyết trong cơ thể. Có nhiều loại tinh bột sẽ làm tăng lượng đường trong máu của bạn từ từ trong khi đó cũng có nhiều loại tinh bột đường sẽ gây ra sự gia tăng nhanh chóng của lượng đường trong máu
2. Lựa chọn thực phẩm tinh bột tốt cho sức khỏe : Tất cả thực phẩm có tinh bột nào cũng chuyển thành đường trong máu, tạo năng lượng cho cơ thể, nhưng chúng ta phải chọn thực phẩm làm sao để tránh quá trình chuyển hóa đường này diễn ra quá nhanh. Đường và tinh bột trong bánh mì trắng, ngô,…được chuyển đổi nhanh nhất, trong khi đó tinh bột trong các loại trái cây, rau, ngũ cốc, các loại đậu, sữa ít chất béo,..được chuyển đổi chậm hơn, đây là các thực phẩm tinh bôt nhiều năng lượng cho bất cứ ai, đặc biệt dành cho những người tránh lượng đường trong máu cao, hãy kết hợp những thực phẩm này kèm theo protein trong bữa ăn hàng ngày của bạn.
3. Ăn nhiều chất xơ : Chất xơ làm sạch cơ thể của bạn và kiếm soát lượng đường trong máu, hầu hết các loại rau đều có chất xơ,đặc biệt là rau xanh. Nhiều loại trái cây, các loại hạt, các loại đậu cũng giàu chất xơ. Chất xơ hòa toàn rất quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tốt, chất xơ hòa tan được tìm thấy ở các loại đậu, các loại hạt, yến mạch,…
4. Ăn cá tối thiểu 2 lần mỗi tuần : Cá có protein không ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, cá cũng có ít chất béo và ít cholesterol hơn thịt và gia cầm. Nhiều loại cá có nồng độ cao axit béo Omega-3 có lợi ích cho tim mạch như cá hồi, cá thu, cá trích,…Tuy nhiên nên tránh các loại cá có nồng độ thủy ngân cao dễ gây ngộ độc như cá kiếm, cá thu Vua,…
5. Ăn nhiều yến mạch hơn : Ăn yến mạch không đường giúp làm giảm quá trình chuyển hóa đường vào máu của bạn, hơn nữa nó còn giúp giải phòng bớt lượng đường này đi một cách từ từ,.. Một số loại đậu cũng có tác dụng tương tự. Nhiều người cơ thể chưa thích nghi với loại thực phẩm này gây ra khó tiêu nhưng đừng lo, một khi cơ thể của bạn đã thích nghi với yến mạch, sẽ không còn vấn đề nào nữa
6. Chọn các loại rau không tinh bột : Cải bó xôi (rau chân vịt), súp lơ xanh, đậu xanh,… là những thực phẩm không tinh bột tuyệt vời mà bạn có thể lựa chọn. Những thực phẩm này rất ít hoặc không có tinh bột nên không làm ảnh hưởng đến lượng đường trong cơ thể bạn. Tuy nhiên cũng cần phải bổ sung thực phẩm có tinh bột nhưng có lợi như yến mạch, các loại đậu,…
7. Bổ sung dâu tây : Nếu bạn là người hay thèm ngọt, hãy chọn dâu tây. Mặc dù có vị ngọt nhưng dâu tây có rất ít đường và tinh bột nên không làm tăng đáng kể lượng đường trong máu. Dâu tây còn chứa nhiều nước, giúp bạn no lâu hơn và làm giảm mức độ thèm ngọt của bạn về sau.
8. Uống nhiều nước lọc: Soda, nước ngọt và nước trái cây làm tăng lượng đường trong máu của bạn một cách nhanh chóng, hãy thay thế chúng bằng nước lọc đun sôi để nguội hoặc nước suối sẽ giúp giảm đáng kể lượng đường của bạn. Nếu cảm thấy nhàm chán với nước lọc, hãy thử pha nước chanh, nước cam, nước dâu tây,..sẽ không làm tăng lượng đường trong cơ thể của bạn. Hãy uống nhiều nước, 6-8 ly nước mỗi ngày và hạn chế sử dụng nước trái cây.
9. Thêm quế vào thức ăn của bạn : Các chuyên gia đã làm thí nghiệm và tin rằng, quế giúp làm giảm lượng đường trong máu, đặc biệt tốt với bệnh nhân tiểu đường
BƯỚC 2 : LẬP KẾ HOẠCH KHOA HỌC:
1. Nên biết bạn cần thiêu thụ bao nhiêu calo mỗi ngày : Ăn đúng số lượng calo cho cơ thể sẽ giúp bạn hạn chế nguồn năng lượng dư thừa của cơ thể dẫn đến lượng đường quá nhiều trong máu.Nếu bạn là một người phụ nữ nhỏ muốngiảm cân hoặc không tập thể dục nhiều thì một ngày bạn nên hấp thụ 1200 đến 1600 calo. Nếu bạn là một người phụ nữ lớn muốn giảm cân , hoặc những người đàn ông nhỏ, không tập thể dụng nhiều thì một ngày nên hấp thụ 1600 – 2000 calo. Nếu bạn là một người đàn ông lớn , hoặc tập thể dục nhiều, 2000 – 2400 calo là một sự lựa chọn tốt.
2. Thay đổi thực đơn : Hãy chọn những thức ăn tốt cho bạn như BƯỚC 1 thay vì cứ duy trì bữa ăn có hại cho cơ thể.
3. Kiểm tra chỉ số đường huyết : Bạn nên đo lượng đường trong máu thường xuyên để đảm bảo kiếm soát được cơ thể bạn, đưa ra quyết định đúng đắn cho mỗi bữa ăn
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh tiểu đường
1. Đối với thức ăn chứa tinh bột:
Nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ... lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường. Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.

    2. Đối với chất đạm:
Hạn chế tối đa thịt hộp, patê, xúc xích... thay vào đó hãy ăn cá, trứng sữa, các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu... nên ưu tiên cá mòi và cá chích vì trong hai loại cá này có chứa chất béo có lợi cho việc chống lại bệnh tim mạch và ung thư. Người tiểu đường (đái đường) có thể ăn các loại thịt lợn, thịt bò đã lấy sạch mỡ. Tránh tuyệt đối da gà, da vịt bởi nó có chứa rất nhiều cholesterol. Cũng như thực phẩm chứa tinh bột, nên chọn cách chế biến là luộc, kho, nướng hơn là chiên.

   3. Đối với chất béo:
Phải hết sức hạn chế mỡ, các bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và lượng mỡ bão hòa phải thay bằng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè

  4. Rau, trái cây tươi:
Một ngày bệnh nhân tiểu đường (đái đường) nên ăn khoảng 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất. Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, người mắc bệnh tiểu đường  phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn...

  5. Chất ngọt
Chất ngọt là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường, nó làm trầm trọng thêm quá trình bệnh lý, tăng các biến chứng nặng nề của bệnh. Lời khuyên của bác sĩ là tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu... Bệnh nhân tiểu đường  nên sử dụng các chất ngọt nhân tạo có thể thay đường trong nước uống như Aspartam và sacharine vừa giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà vẫn giữ được ngon miệng.
      Giữ vững thành phần và thời gian ăn là quan trọng, kết hợp với thể dục thể thao thường xuyên chính là phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chế độ ăn cụ thể phải dựa trên từng bệnh nhân, cân nặng, lượng đường trong máu, bệnh đã có các biến chứng hay chưa. Do vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ đang theo dõi và điều trị.

Ăn kiêng như thế nào?

 -Thực phẩm cấm: Đường, mía, tất cả các loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng hộp, nước quả ép, kẹo, mứt, chè, mỡ.

 -Thực phẩm hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì...), bánh bích qui, trái cây ngọt.

 -Thực phẩm không hạn chế: Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau, tất cả các loại đậu.

Các thực phẩm như trái cây (nhất là lê, táo), rau, đậu, ngũ cốc có thể cung cấp cho cơ thể một lượng đường chậm (tức đường phải qua quá trình tiêu hóa mới trở thành đường hấp thu vào cơ thể) điều đó sẽ giúp cho lượng đường trong máu không quá cao hoặc quá thấp đồng thời cung cấp chất xơ có ích và chất khoáng chứa vcom kiểm soát lượng đường trong máu.

Ở bệnh nhân tiểu đường, đường huyết thường tăng cao sau bữa ăn. Vì thế nên cho bệnh nhân ăn nhiều lần và phân bố lượng calo mỗi bữa cho thích hợp.

Nếu cần: - 1200-1600 Kcalo/ngày thì nên chia ba bữa theo tỉ lệ 1/3 - 1/3 - 1/3
-  2000-2500 Kcalo/ngày thì nên chia bốn bữa theo tỉ lệ 2/7 - 2/7 - 2/7 - 1/7
-  trên 2500 Kcalo/ngày thì nên chia năm bữa theo tỉ lệ 2/9 - 2/9 - 2/9 - 2/9 - 1/9

Trường hợp đang dùng thuốc hạ đường huyết thì nên ăn trước khi ngủ hay thêm bữa vào những bữa ăn chính.

Các thực phẩm giàu chất xơ sẽ làm giảm đỉnh cao đường huyết sau khi ăn và có thể kéo dài sự hấp thu của chất đường. Chất xơ cũng còn có tác dụng giữ nước, hấp thu axit mật, thường có trong cám ngũ cốc, khoai tây, rau xanh, trái cây nhất là các loại họ đậu.

Vì thế người ta khuyên nên ăn gạo không chà kỹ quá. Nên hạn chế rượu vì rượu có thể thúc đẩy hạ đường huyết trên bệnh nhân đang điều trị với thuốc hạ đường huyết.
- See more at: http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/tieuduong.html#sthash.7uDq0XoW.dpuf

10 Tipps, um den Blutzucker zu senken


Ein erhöhter Blutzuckerspiegel ist ein typisches Anzeichen für eine Diabetes-Erkrankung. Wer an Diabetes leidet, muss meistens Medikamente zur Regulierung des Blutzuckerspiegels einnehmen und/oder sich Insulin spritzen. Doch eine Senkung des Blutzuckerspiegels ist oft auch auf eine natürliche Art und Weise möglich. Wir geben Ihnen 10 Tipps, wie Sie Ihren Blutzuckerspiegel ganz ohne Medikamente senken können. Wer nicht an Diabetes erkrankt ist, sollte sich die 10 Tipps übrigens ebenfalls zu Herzen nehmen, denn sie können einer Diabetes-Erkrankung vorbeugen.

Mehr zum Thema:http://www.gesundheit.de/krankheiten/diabetes/blutzuckermessung/blutzucker-senken

Blutzucker und Diabetes

Der Blutzuckerspiegel gibt an, wie hoch der Anteil an Glukose im Blut ist. Die Glukose im Blut ist ein wichtiger Energielieferant für unseren Körper – vor allem das Gehirn und die roten Blutkörperchen gewinnen ihre Energie aus Glukose. Der Blutzuckerspiegel wird in erster Linie über die beiden Hormone Insulin und Glucagon geregelt. Während Insulin den Blutzuckerspiegel senkt, treibt Glucagon ihn in die Höhe. Neben Glucagon können auch Adrenalin, Cortisol sowie die Schilddrüsenhormone zu einer Erhöhung des Blutzuckerspiegels beitragen.
Insulin senkt den Blutzuckerspiegel, indem es Glukose aus dem Blut in die Zellen transportiert. Gerade in den Leber- und Muskelzellen wird Glukose dann entweder gespeichert oder in Energie umgewandelt. Durch diesen Vorgang wird der Blutzuckerspiegel wieder gesenkt.
Bei einer Diabetes-Erkrankung ist dieser Mechanismus jedoch gestört. Während bei Typ 1-Diabetikern ein Mangel an Insulin vorliegt, wird bei Typ-2 Diabetikern zwar genügend Insulin produziert, allerdings kann das Insulin die Glukose nicht mehr in die Zellen transportieren. In beiden Fällen kommt es somit zu einem dauerhaft erhöhten Blutzuckerspiegel. Dieser kann langfristig zu gravierenden Schäden an Nerven und Gefäßen sowie an den Augen und den Nieren führen.

Blutzucker senken – aber wie?

In der Regel bekommen Diabetikern vom Arzt Tabletten verschrieben, die die Insulinproduktion steigern oder die Insulinresistenz positiv beeinflussen sollen. In vielen Fällen müssen sich Diabetiker zusätzlich regelmäßig Insulin spritzen, um den Blutzuckerspiegel zu regulieren.
Neben diesen Methoden kann der Blutzuckerspiegel aber auch durch bestimmteLebensmittel und Verhaltensweisen gesenkt werden. Trotz solcher natürlicher Blutzuckersenker müssen oftmals dennoch weiterhin Medikamente eingenommen werden.
Die 10 Tipps zur Senkung des Blutzuckerspiegels sind sowohl für gesunde Menschen, als auch für Typ 1- und Typ 2-Diabetiker geeignet. Wer nicht an Diabetes leidet, kann durch die Tipps einer Diabetes-Erkrankung vorbeugen. Typ 2-Diabetiker können mit den Tipps ihren Blutzucker natürlich senken und somit ihr Wohlbefinden steigern. Typ 1-Diabetiker können durch die Tipps zwar ihren Insulinmangel nicht ausgleichen, allerdings fällt dieser Mangel weniger ins Gewicht, wenn der Blutzuckerspiegel nicht so stark ansteigt.

Tipp 1: Vermeiden Sie Stress

Wenn Sie gestresst sind, produziert der Körper das Stresshormon Cortisol. Dieses sorgt gemeinsam mit anderen Hormonen wie Glucagon dafür, dass der Blutzuckerspiegel ansteigt. Je entspannter Sie also sind, desto positiver wirkt sich dies auf Ihren Blutzuckerspiegel aus.
Um Stress erst gar nicht entstehen zu lassen, sind besonders Entspannungstechniken wie Yoga oder autogenes Training gut geeignet. Planen Sie bewusst Entspannungspausen in Ihren Alltag ein, in denen Sie Ihre Entspannungsübungen ausführen und somit gezielt zur Ruhe kommen können.
Um Stress zu vermeiden, ist auch genügend Schlaf wichtig. In Studien konnte nämlich nachgewiesen werden, dass zu wenig Schlaf einen Anstieg der Stresshormone zur Folge hat. Diese sorgen dann wiederum dafür, dass der Blutzuckerspiegel ansteigt.

Tipp 2: Lebensmittel mit niedrigem GI

Nehmen Sie hauptsächlich Lebensmittel mit einem niedrigen Glykämischen Index (GI) zu sich: Der Glykämische Index gibt an, wie sehr sich ein kohlenhydratreiches Lebensmittel auf den Blutzuckerspiegel auswirkt. Glukose, die nicht mehr umgewandelt werden muss und somit direkt ins Blut aufgenommen werden kann, hat einen Glykämischen Index von 100. Ein Lebensmittel mit einem Glykämischen Index von 50 bewirkt im Vergleich zu reiner Glukose nur einen halb so starken Blutzuckeranstieg.
Lebensmittel mit einem niedrigen Glykämischen Index sind beispielsweise Vollkornprodukte, Hülsenfrüchte, Gemüse sowie bestimmte Obstsorten. Weißmehlprodukte, Trockenobst und Haushaltszucker sollten dagegen gemieden werden.

Tipp 3: Reduzieren Sie Ihr Gewicht

Sofern Sie an einer Typ 2-Diabetes leiden und übergewichtig sind, sollten Sie unbedingt daran arbeiten, Ihr Gewicht zu reduzieren. Denn Übergewicht begünstigt auf lange Sicht die Entstehung einer Insulinresistenz. Zudem steigt durch das Übergewicht auch der Insulinbedarf. Umgekehrt bedeutet dies, dass es durch eine Gewichtsreduktion zu einer Absenkung des Blutzuckers kommen kann.
Um erste Erfolge zu erzielen, reicht in vielen Fällen bereits eine Reduktion des Körpergewichtes um fünf Prozent innerhalb von sechs bis zwölf Monaten aus – vorausgesetzt, das Gewicht bleibt dauerhaft reduziert. Für übergewichtige Diabetiker empfiehlt sich eine monatliche Gewichtsabnahme von etwa ein bis zwei Kilogramm. Denn bei größeren Gewichtsverlusten ist die Gewichtsreduktion meist nicht von Dauer.

Tipp 4: Verzichten Sie auf zu viel Fett

Fett sollte in der täglichen Ernährung nicht fehlen, allerdings darf die aufgenommene Menge auch nicht zu hoch sein. Empfohlen ist eine tägliche Dosis von etwa 80 Gramm Fett.
Dabei sollten Sie besonders darauf achten, Lebensmittel mit gesättigten Fettsäuren zu vermeiden. Denn gesättigte Fettsäuren – die überwiegend in tierischen Lebensmitteln vorkommen – fördern die Insulinresistenz. Empfehlenswert sind dagegen mehrfach ungesättigte Fettsäuren, die die Insulinresistenz positiv beeinflussen. Sie sind beispielsweise in großen Mengen in Fisch und Sojaprodukten enthalten.

Tipp 5: Achten Sie darauf, was Sie trinken

Nicht nur das Essen, sondern auch bestimmte Getränke können den Blutzuckerspiegel in die Höhe treiben. Dies sind meistens Getränke, die einen hohen Zuckeranteil besitzen. Dazu gehören beispielsweise viele Fruchtsäfte sowie zuckerhaltige Limonaden.
Bestens geeignet für Diabetiker sind dagegen Mineralwasser oder ungesüßterTee. Tee – insbesondere grüner Tee – wirkt sich dabei besonders positiv auf den Blutzuckerspiegel aus. So wurde in wissenschaftlichen Studien nachgewiesen, dass grüner Tee den Blutzucker senken kann. Damit beugt grüner Tee zum einen einer Diabetes-Erkrankung vor, kann sich aber auch zum anderen bei einer bereits vorhandenen Erkrankung positiv auswirken.

ipp 6: Bewegen Sie sich regelmäßig

Beim Sport arbeitet Ihre Muskulatur verstärkt und verbraucht dabei mehr Energie als in Ruhe. Durch den erhöhten Energieverbrauch wird mehr Glukose verbrannt und der Blutzuckerspiegel sinkt. Zudem wirkt ausreichend Bewegung auch der Insulinresistenz entgegen. Genügend Bewegung ist bei erhöhten Blutzuckerwerten aber auch deshalb wichtig, da sie das Abnehmen erleichtert.
Wenn Sie bislang wenig oder keinen Sport getrieben haben, müssen Sie es nicht gleich übertreiben: Beginnen Sie damit, dass Sie kurze Wege zu Fuß gehen oder anstelle des Aufzugs die Treppe nehmen. Oder schnappen Sie am Wochenende ein wenig frische Luft und machen Sie einen ausgiebigen Spaziergang.

Tipp 7: Verwenden Sie Süßstoff anstatt Zucker

Während Zucker den Blutzuckerspiegel nach oben treibt, besitzt Süßstoff keine Kohlenhydrate, die Einfluss auf den Blutzuckerspiegel nehmen. Somit wird durch Süßstoff der Blutzuckerspiegel nicht verändert.
Wer nicht auf Süßstoff zurückgreifen möchte, kann stattdessen auch Steviaverwenden. Die Stevia-Pflanze verfügt über eine hohe Süßkraft und ist deshalb bestens als Zucker- und Süßstoff-Ersatz geeignet. Stevia ist für Diabetiker besonders gut geeignet, da einige ihrer Inhaltsstoffe zu einer Senkung des Blutzuckerspiegels beitragen können.

Tipp 8: Würzen Sie Speisen mit Zimt

Zimt gehört zu den effektivsten Blutzuckersenkern überhaupt. Durch die regelmäßige Einnahme von Zimt kann der Blutzucker deutlich gesenkt werden. Empfohlen ist eine tägliche Dosis von mindestens einem Milligramm Zimt.
Um genügend Zimt aufzunehmen, können Sie beispielsweise Ihren Tee oderKaffee mit Zimt würzen. Ebenso gut macht sich eine Prise Zimt im morgendlichen Müsli oder im Obstsalat. Darüber hinaus können auch deftige Gerichte wie beispielsweise Milchreis mit einer Prise Zimt verfeinert werden.

Tipp 9: Nehmen Sie genügend Obst zu sich

Äpfel haben einen besonders positiven Effekt auf den Blutzucker. Sie enthalten nämlich große Mengen des Ballaststoffs Pektin. Dieser sorgt dafür, dass der Zucker von Lebensmitteln nur langsam ins Blut aufgenommen wird. Da Pektin vor allem in der Schale des Apfels enthalten ist, sollte diese unbedingt mitgegessen werden. Neben Äpfeln haben außerdem noch Möhren einen nennenswerten Pektin-Gehalt.
Neben Äpfeln wird auch sauren Zitrusfrüchten wie Pomelos oder Grapefruits eine positive Wirkung auf den Blutzuckerspiegel nachgesagt. Bei Grapefruits ist neben dem Fruchtfleisch auch ein Grapefruitsamenextrakt für Diabetiker zu empfehlen.
Der Verzehr von genügend Obst ist für Diabetiker auch deshalb empfehlenswert, da sie auf diesem Weg genügend Vitamin C sowie Vitamine der B-Gruppe aufnehmen. Während durch Vitamin C Folgebeschwerden vonDiabetes abgemildert werden können, wirken die B-Vitamine der für Diabetes typischen Schädigung der Nerven entgegen. Besonders viel Vitamin C ist in Hagebutten, Sanddorn und roten Paprika enthalten, Vitamin B kommt dagegen in Hefe, frischen Sonnenblumenkernen und Sojamehl in größeren Mengen vor.

Tipp 10: Ausreichend Zink und Chrom

Achten Sie auf eine ausreichende Versorgung mit Zink und Chrom: Dem Spurenelement Chrom wird ein besonders großer Einfluss auf die Senkung des Blutzuckers nachgesagt. So soll Chrom bei Diabetikern die Insulinwirkung verbessern und somit für eine optimierte Blutzuckerregulation sorgen. Dagegen kann ein Mangel an Chrom erhöhte Blutzuckerwerte zur Folge haben. Chrom kann entweder über Nahrungsergänzungsmittel oder über Vollkornbrot, Linsen oder Hühnerfleisch zugeführt werden.
Neben Chrom beeinflusst auch das Spurenelement Zink die Regulierung des Blutzuckerspiegels. Zink wirkt sich unter anderem auf die Insulinbildung, die Insulinwirkung und die Insulinresistenz aus. Besonders große Mengen an Zink stecken in Austern, Weizenkleie, Edamer, Haferflocken und Sonnenblumenkernen.
 Thực phẩm có Zink

Exotische Tipps, um den Blutzucker zu senken

Für alle, die es exotischer mögen, bieten sich die folgenden Tipps zur Senkung des Blutzuckerspiegels an:
  • Aloe Vera: Produkte mit Aloe Vera können zu einer Senkung des Blutzuckers beitragen, da sie die Sensitivität des Insulins verbessern. Dadurch kann Insulin Glukose wieder besser in die Körperzellen transportieren.
  • Rosafarbene Catharanthe: Dem Saft der Blätter der rosafarbenen Catharanthe wird eine blutzuckersenkende Wirkung zugeschrieben. Diese ist auf eine gesteigerte Ausschüttung von Insulin durch die Einnahme des Pflanzenpräparates zurückzuführen. Damit ist die rosafarbene Catharanthe für Nichtdiabetiker allerdings ungeeignet, da es bei ihnen zu einer Unterzuckerung kommen könnte.
  • Gurmar: Bei Gurmar handelt es sich um eine Schlingpflanze, die in Indien, Afrika und Australien beheimatet ist. Gurmar wirkt sich positiv auf den Blutzuckerspiegel aus, da es die Aufnahme von Glukose aus dem Dünndarm ins Blut verringert. In Deutschland sind Gumar-Produkte in Apotheken erhältlich.
  • Sojabohnen: Sojabohnen haben einen sehr niedrigen Glykämischen Index – das heißt, sie lassen den Blutzuckerspiegel nur sehr langsam ansteigen. Sojabohnen sollen sich zudem positiv auf sie Sensitivität des Insulins auswirken. Somit sind Sojabohnen nicht nur bei einer bereits ausgebrochenen Diabetes-Erkrankung, sondern auch zur Vorbeugung von Diabetes zu empfehlen.
  • Ingwer: Ingwer soll den Blutzuckerspiegel senken, indem es die Sensitivität des Insulins verbessert. Dadurch kann Insulin wieder besser in die Körperzellen gelangen. Ingwer lässt sich beispielsweise ideal in Tees, aber auch zum Würzen von deftigen Gerichten verwenden.
Quelle: Müller, Sven-David (2011). Die 50 besten Blutzucker-Killer: Blutzucker erfolgreich senken ohne Pillen. Stuttgart: Trias Verlag.

Mehr zum Thema:http://www.gesundheit.de/krankheiten/diabetes/blutzuckermessung/blutzuckerspiegel-senken-ohne-medikamente

1 Kommentar: